Các khu công nghiệp ở tỉnh Bình Định

Bình Định là tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam, có tổng diện tích tự nhiên 6.025km2, Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, Nam giáp tỉnh Phú Yên, Tây giáp tỉnh Gia Lai, Đông giáp Biển Đông, cách Thủ đô Hà Nội 1.065km, cách Thành phố Hồ Chí Minh 686km, cách Thành phố Đà Nẵng 300km, cách Cửa khẩu Quốc tế Bờ Y (tỉnh Kon Tum) qua Lào 300km.

TỈNH BÌNH ĐỊNH Là 1 trong 5 tỉnh của Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung (cùng với Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi).

Các đơn vị hành chính gồm thành phố Quy Nhơn, thị xã An Nhơn và 9 huyện Tuy Phước, Phù Cát, Phù Mỹ, Hoài Nhơn, Hoài Ân, An Lão, Tây Sơn, Vân Canh, Vĩnh Thạnh. Thành phố Quy Nhơn là đô thị loại 1, diện tích 284,28 km2, dân số trên 284.000 người, được Chính phủ xác định là đô thị trung tâm phía nam của Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, cùng với Đà Nẵng và Huế là những trung tâm thương mại, dịch vụ và giao dịch quốc tế của cả khu vực Miền Trung và Tây Nguyên.

Các khu công nghiệp ở tỉnh Bình Định

Các khu công nghiệp ở tỉnh Bình Định

Có nhiều điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, nguồn nhân lực được đâò tại bài bản – chuyên nghiệp; hạ tầng giao thông hiện đại …. Nên tỉnh BÌNH ĐỊNH phát triển khá mạnh mẽ; Nắm bắt được các yêu cầu đó nên Dich vu kiem toan CAF đã cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp như: Dịch vụ kiểm toán tại tỉnh Bình Định; dịch vụ soát xét BCTC tại B ình Định …..

Ngoài ra CAF còn cung cấp dịch vụ sau

Kiểm toán độc lập tại Phú Yên

Công ty dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính uy tín tỉnh Phú Yên

kiểm toán báo cáo tài chính tại Quảng Ngãi

Dịch vụ kiểm toán tại Quảng Nam

BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH ĐỊNH – Các khu công nghiệp ở tỉnh Bình Định

Địa chỉ: 65 Tây Sơn, TP Quy Nhơn, Bình Định

Điện thoại: (056) 3747641

Fax: (056) 3846616

Email :

bqlkcn@binhduong.gov.vn

KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ TÀI tỉnh BÌNH ĐỊNH

Vị trí P.Trần Quang Diệu – TP.Quy Nhơn – Tỉnh Bình Định.

Quy mô : 338 ha

Chủ đầu tư : CÔNG TY PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG CÁC KCN BÌNH ĐỊNH

KHU CÔNG NGHIỆP LONG MỸ TỈNH BÌNH ĐỊNH

Vị trí : X.Phước Mỹ – TP.Quy Nhơn – Tỉnh Bình Định.

Quy mô : 210 ha

Chủ đầu tư : CÔNG TY PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG CÁC KCN BÌNH ĐỊNH

KHU CÔNG NGHIỆP NHƠN HÒA

Vị trí : X.Nhơn Hòa –  H.An Nhơn – Tỉnh Bình Định.

Quy mô : 272 ha

Chủ đầu tư : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HẠ TẦNG KCN NHƠN HÒA

KHU CÔNG NGHIỆP HÒA HỘI

Vị trí : X.Cát Hanh – H.Phù Cát – Tỉnh Bình Định.

Quy mô : 265 ha

Chủ đầu tư : CÔNG TY CỔ PHẦN HÒA HỘI

KHU CÔNG NGHIỆP NHƠN HỘI – Các khu công nghiệp ở tỉnh Bình Định

Vị trí : Cách trung tâm thành phố Quy Nhơn 6 km.

Quy mô : 630 ha

Chủ đầu tư : Công ty Cổ phần KCN Sài Gòn – Nhơn Hội

CỤM CN CÁT NHƠN

Vị trí : Xã Cát Nhơn – huyện Phù Cát – Bình Định

Quy mô : 39 ha

CỤM CN CANH VINH – Các khu công nghiệp ở tỉnh Bình Định

Vị trí : xã Canh Vinh –  huyện Vân Canh – Bình Định

Quy mô : 35, 63 ha

Chủ đầu tư : Tổng Công ty PISICO

CỤM CN BỒNG SƠN

Vị trí : Thị trấn Bồng Sơn – huyện Hoài Nhơn – Bình Định

Quy mô : 13, 5 ha

CỤM CN TAM QUAN – Các khu công nghiệp ở tỉnh Bình Định

Vị trí : Thị trấn Tam Quan  – huyện Hoài Nhơn – Bình Định

Quy mô : 16, 92 ha

CỤM CN BÌNH DƯƠNG

Vị trí : Thị trấn Bình Dương – huyện Phù Mỹ – Bình Định

Quy mô : 104 ha

CỤM CN DIÊM TIÊU – Các khu công nghiệp ở tỉnh Bình Định

Vị trí : Thị trấn Phù Mỹ – huyện Phù Mỹ – Bình Định

Quy mô : 43, 4 ha

CỤM CN ĐẠI THẠNH

Vị trí : Xã Mỹ Hiệp – huyện Phù Mỹ – Bình Định

Quy mô : 63,8 ha

CỤM CN AN LƯƠNG – Các khu công nghiệp ở tỉnh Bình Định

Vị trí : Xã Mỹ Chánh – huyện Phù Mỹ – Bình Định.

Quy mô : 30 ha

CỤM CN HÒA HỘI MỸ THÀNH

Vị tri : Xã Mỹ Thành – huyện Phù Mỹ – Bình Định.

Quy mô : 103 ha

CỤM CN DỐC TRƯƠNG SỎI – Các khu công nghiệp ở tỉnh Bình Định

Vị trí : Thôn Gia Chiểu 1 – thị trấn Tăng Bạt Hổ – huyện Hoài Ân – Bình Định

Quy mô : 99.689m2

CỤM CN DU TỰ

Vị trí : Thôn Du Tự – thị trấn Tăng Bạt Hổ – huyện Hoài Ân – Bình Định

Quy mô : 48.416 m2

Các ngành kinh tế và định hướng phát triển tỉnh Bình Định – Các khu công nghiệp ở tỉnh Bình Định

Công nghiệp chế biến nông sản, thủy sản, thực phẩm và đồ uống

Trong giai đoạn 2016 – 2020, ngành công nghiệp chế biến nông sản, thủy sản, thực phẩm và đồ uống của tỉnh Bình Định được đầu tư phát triển trên cơ sở gắn với quy hoạch vùng nguyên liệu, tạo nền tảng cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và đạt được những kết quả nhất định.

– Công nghiệp chế biến thủy sản: Sản lượng chế biến thủy sản giai đoạn 2016 – 2020 tăng, nhất là thủy sản ướp đông ước tăng 9,9 %/năm.

– Công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi: Các nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi hoạt động ổn định và phát huy được hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu của người chăn nuôi, từng bước hình thành và phát triển cụm ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi trên địa bàn tỉnh. Trên địa bàn tỉnh đã đầu tư 15 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi với tổng công suất thiết kế đạt trên 3,29 triệu tấn sản phẩm/năm, trong đó có 11 nhà máy đã đi vào hoạt động với công suất 1,78 triệu tấn sản phẩm/năm. Ước năm 2020, sản lượng đạt 1,75 triệu tấn, bình quân giai đoạn 2016 – 2020 tăng 22,4 %/năm.

– Công nghiệp sản xuất đồ uống, nước giải khát: Tỉnh đã tạo điều kiện cho Nhà máy sữa Bình Định phát triển sản xuất, phát huy công suất đầu tư với sản lượng sản xuất hàng năm đạt trên 40 triệu lít sản phẩm/năm. Hiện nay, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Đầu tư nâng công suất Nhà máy sữa Bình Định từ 180.000 lên 252.000 tấn sản phẩm/năm”, dự kiến cuối năm 2020 hoàn thành đi vào hoạt động sản xuất. Nhà máy Bia Quy Nhơn đã phát huy hết công suất đầu tư, sản lượng sản xuất đều tăng qua các năm, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 5,8%/năm. Hiện nay, Công ty CP Bia Sài Gòn – Miền Trung đang triển khai đầu tư mở rộng nâng công suất hoạt động Nhà máy Bia tại Khu công nghiệp Phú Tài từ 50 triệu lít/năm lên 80 triệu lít/năm, dự kiến cuối năm 2020 hoàn thành đi vào hoạt động sản xuất. Đã hoàn thành đầu tư và đưa vào hoạt động thử nghiệm dự án Nhà máy chưng cất và sản xuất rượu Bàu Đá chất lượng cao với công suất 9.000 lít/ngày tại xã Nhơn Lộc, thị xã An Nhơn, tạo điểm nhấn trong phát triển Làng nghề Rượu Bàu Đá gắn với phục vụ du lịch của tỉnh.

– Công nghiệp chế biến tinh bột sắn: Các nhà máy chế biến tinh bột sắn tại các huyện Vân Canh, Vĩnh Thạnh, Tây Sơn, nhà máy chế biến tinh bột biến tính tại KKT Nhơn Hội đi vào hoạt động sản xuất ổn định. Sản lượng sản xuất tăng trưởng qua các năm với mức tăng bình quân đạt 22,4%/năm. Tuy nhiên vào cuối năm 2017, nhà máy chế biến tinh bột sắn tại huyện Phù Mỹ phải ngừng sản xuất để khắc phục những tồn tại do gây ô nhiễm  môi trường.

– Công nghiệp mía đường: Hoạt động của ngành mía đường trong giai đoạn 2016 – 2020 không đạt như kỳ vọng. Đầu năm 2018, Công ty CP dường Bình Đường thực hiện xử lý nước thải đầu ra vượt so với quy định cho phép gây ô nhiễm môi trường nên bị tạm đình chỉ hoạt động để khắc phục. Nhà máy dừng hoạt động từ tháng 4/2018 và đến nay đã phá sản.

>>> Xem thêm: https://dichvukiemtoancaf.com/dich-vu-ke-toan

Công nghiệp chế biến lâm sản

– Chế biến đồ gỗ: Thị trường xuất khẩu đồ gỗ có dấu hiệu chững lại trong những năm qua do tác động ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế thế giới, biến động chính trị ở nhiều nước diễn ra phức tạp, các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc cạnh tranh nguyên liệu gỗ có chứng chỉ hợp pháp. Từ năm 2016 đến nay, nhiều hiệp định thương mại tự do được ký kết có hiệu lực và nhờ cắt giảm các dòng thuế suất đã và đang góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu gỗ. Nhiều doanh nghiệp đầu tư nâng cấp công nghệ và máy móc, thiết bị trong sản xuất đồ gỗ xuất khẩu để từng bước hiện đại hóa các nhà máy chế biến, nâng cao chất lượng và đa dạng mẫu mã sản phẩm. Một số doanh nghiệp như Công ty CP Kỹ nghệ gỗ Tiến Đạt, Công ty CP Phú Tài, Công ty CP Công nghệ Gỗ Đại Thành, Công ty CP Phước Hưng, Công ty CP Hoàng Hưng… đã đầu tư nâng công suất, mở rộng quy mô hoạt động chế biến đồ gỗ nội thất. Đã xây dựng Đề án phát triển cây gỗ lớn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 – 2020 và định hướng đến năm 2035, trong đó đến năm 2020 diện tích trồng rừng gỗ lớn là 10.000 ha (diện tích chuyển hóa từ rừng gỗ nhỏ sang kinh doanh cây gỗ lớn là 2.218 ha, diện tích rừng trồng sau khai thác trồng lại cây gỗ lớn là 7.782 ha), năng suất bình quân trên 20m/ha/năm, sản lượng gỗ lớn bình quân đạt 50 – 60 %.

– Chế biến lâm sản khác: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh mặt hàng dăm gỗ trong thời gian qua nhìn chung tăng trưởng chậm do giá xuất khẩu giảm, Trung Quốc hạn chế nhập khẩu, luồng ra vào Cảng Quy Nhơn không thuận lợi sau hậu quả cơn bão năm 2017. Việc điều chỉnh tăng thuế suất thuế xuất khẩu mặt hàng dăm gỗ nhằm hạn chế xuất khẩu nhưng kết quả mang lại chưa cao; giai đoạn 2016 – 2020 bình quân dăm gỗ tăng 2,7 %/năm. Mặt hàng viên gỗ nén có sự phát triển qua các năm, trên địa bàn tỉnh có 12/19 nhà máy đi vào hoạt động với công suất thiết kế 560/1.225 nghìn tấn/năm. Sản lượng bình quân tăng 8,8 %/năm về lượng và 16,6%/năm về kim ngạch xuất khẩu, thị trường xuất khẩu chủ yếu là Hàn Quốc. Tình trạng gây ô nhiễm môi trường tại Công ty TNHH Năng lượng sinh học Vân Canh, Công ty CP Năng lượng Bình Định, Công ty CP Nguyệt Anh… đã được chỉ đạo xử lý kịp thời. Đầu tư xây dựng nhà máy chế biến ván MDF với công suất thiết kế 60.000 m/năm do Công ty TNHH Gỗ MDF Bình Định làm chủ đầu tư chậm tiến độ.

>>> Xem thêm: DICH VU KIEM TOAN BCTC

Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

Phát triển sản xuất vật liệu xây dựng cả về số lượng, chất lượng, chủng loại, đáp ứng được cơ bản nhu cầu một số loại vật liệu xây dựng như vật liệu xây, lợp, cát đá xây dựng, một phần vật liệu trang trí hoàn thiện phục vụ cho nhu cầu tại chỗ, các khu vực lân cận và tham gia xuất khẩu, nâng dần khả năng cạnh tranh với các địa phương trên địa bàn cả nước, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững, cảnh quan môi trường và phục vụ cho công tác quản lý ngành trên địa bàn trong thời gian tới.

Hoàn thành điều chỉnh Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng, đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; điều chỉnh, bổ sung quy hoạch khoáng sản đất, cát làm vật liệu xây dựng thông thường. Tích cực triển khai các biện pháp chấm dứt hoạt động sản xuất gạch, ngói nung bằng lò thủ công, số lượng cơ sở sản xuất gạch tulip bằng lò thủ công giảm từ 958 là năm 2015 đến nay còn 194 lò (hiện chí còn trên địa bàn huyện Tây Sơn), tham mưu UBND tỉnh chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng lò Hoffman, Tuylen để chuyển đổi công nghệ phù hợp với quy hoạch sản xuất vật liệu gạch đất sét nung. Đến nay có 11 dây chuyền sản xuất gạch không nung đi vào hoạt động, tổng công suất thiết kế là 98 triệu viên QTC/năm. Một số sản phẩm mới được đưa vào sản xuất như: gạch không nung nhẹ, tấm lợp, vữa khô trộn, ván dăm ép sẵn.

Đã khuyến khích, thu hút các dự án điện mặt trời, điện gió ở những nơi có điều kiện phát triển như Nhà máy điện mặt trời Cát Hiệp tại huyện Phù Cát, công suất 49,5 MW; nhà máy điện mặt trời và điện gió Fujiwara Bình Định tại Khu kinh tế Nhơn Hội, công suất 100 MW, Nhà máy sản xuất năng lượng điện từ năng lượng gió và mặt trời do Công ty TNHH Năng lượng Seoul (Seoul Photo Voltaic Co., Ltd) làm chủ đầu tư, công suất 68 MW, Nhà máy điện mặt trời Phù Mỹ 1, 2 và 3… trong năm 2019, đưa vào hoạt động 2 nhà máy với tổng công suất gần 100 MWp; đã khảo sát, nghiên cứu đầu tư các dự án năng lượng mới tại các xã Mỹ Thắng, Mỹ Thành, Mỹ An, huyện Phù Mỹ…; đã tạo điều kiện các dự án thủy điện hoàn thành đầu tư xây dựng và đưa vào hoạt động như thủy điện Trà Xom, Vĩnh Sơn 5, Tiên Thuận, Nước Xáng …

– Công nghiệp sản xuất và phân phối nước, xử lý rác thải nước thải: Hiện nay trên địa bàn tỉnh có tổng số 15 nhà máy xử lý nước sạch cung cấp cho các đô thị với tổng công suất là 77.920 m2/ngày.đêm, trong đó, nhà máy cấp nước Phú Tài và Nhà máy xử lý nước Hà Thanh cấp nước cho TP.Quy Nhơn với tổng công suất 54.300 m3/ngày.đêm; 13 đô thị còn lại được cấp nước sạch bởi 13 nhà máy xử lý nước với tổng công suất là 23.620 m3/ngày.đêm. Tỷ lệ dân số được cấp cung cấp nước sạch trong khu vực dân cư đô thị đạt khoảng 78% (tăng 3% so với năm 2015); trong đó, 100% nội thành TP.Quy Nhơn được cung cấp nước sạch; tại các đô thị khác tỷ lệ này dao động từ 54,4% đến 88,18%. Hệ thống phân phối nước sạch được cải thiện qua các năm do quá trình đầu tư mới tại các khu đô thị mới, khu tái định cư, quá trình nâng cấp, sửa chữa mạng lưới cấp nước. Để phục vụ nhu cầu xây dựng, sản xuất công nghiệp, sinh hoạt trên địa bàn Khu kinh tế Nhơn Hội, Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh đã chấp thuận chủ trương đầu tư dự án hệ thống cấp nước Khu kinh tế Nhơn Hội do Công ty CP HalCom Việt Nam có tổng công suất 100.000 mở ngày đêm với tổng vốn đầu tư 2.280 tỷ đồng.

DỊCH VỤ KẾ TOÁN – TƯ VẤN THUẾ – DỊCH VỤ KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Số điện thoại: 098 225 4812.

HÃY GỌI NGAY CHO DỊCH VỤ KIỂM TOÁN CAF 

CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG ĐỂ HỖ TRỢ QUÝ KHÁCH HÀNG